Thời
gian qua, mượn danh sự kiện Gạc Ma loài Cccđ lại tiếp tục giở chiêu trò “tưởng
niệm” để làm cái gọi là biết ơn, yêu nước nhưng lại lồng ghép những trò lố
chính trị vào để thể hiện với bè lũ bên ngoài. Đã không ít người cho rằng, việc
những cá nhân họ tưởng niệm qua sự kiện Gạc Ma hay bất kỳ lễ tưởng niệm nào
khác là tốt và chính quyền nên tạo điều kiện cho họ thực hiện thay vì bắt bớ và
cản trở họ. Tuy nhiên, thực tế rằng, những hành động đó chỉ là cái hình thức
đánh lừa đi nhận thức của mọi người và việc tưởng niệm của những thể loại đó chỉ
là trá hình để bày những trò bẩn về chính trị mà thôi.
Nếu
loài Cccđ cùng những phần tử cơ hội muốn thể hiện lòng biết ơn và lòng yêu nước
đối với những thế hệ cha anh đã ngã xuống vì đất nước này hiện tại thì họ sẽ thể
hiện một cách trọn vẹn hơn. Nếu sự kiện Gạc Ma gắn với những hành động “tưởng
niệm” của những kẻ như Dũng Phi Hổ, Đỗ Thanh Vân, Nguyễn Quang A cùng với hội
nhà văn biến chất lương tâm thì sự kiện Thảm sát Mỹ lai ngay sau đó lại không
thấy loài này đả động đến. Dù hai sự kiện lịch sử đều mang đến sự bi tráng, đau
thương đến tột cùng của đất nước một thời nhưng lại được bè lũ Cccđ đối xử và
thể hiện với hai hình thái đối lập nhau đến rõ nét. Và thực tế rằng, sự kiện thảm
sát Mĩ lai ngoài chính quyền và đất nước thì không thấy một bóng dáng nhà “dân
chủ” nào thể hiện bằng hình thức tưởng niệm!
Chắc
có lẽ rằng, chính đám Cccđ cùng với một lũ biến chất cơ hội ở trong nước hiện tại
đang nhận được sự viện trợ bên ngoài (mà chủ yếu là Mĩ) mà quay lưng hoặc cố
tình che đậy đi những tội ác với dân tộc. Chúng ta không quên ơn những chiến sỹ
hy sinh thân mình để bảo vệ đến cùng vùng đất của Tổ quốc trong sự kiện gạc Ma
nhưng chúng ta cũng không thể không nhắc đến vụ đại thảm sát Mỹ lai ngay sau đó
mấy ngày. Nếu bè lũ Cccđ cùng với lũ cơ hội trong nước thật lòng yêu nước và thật
lòng tưởng niệm thì chúng sẽ thể hiện hết thay vì che đậy và giấu nhẹm đi cái tội
ác với những người vô tội của nước Mĩ xưa kia đối với VN. Và vụ thảm sát Mĩ lai
có gì để chúng ta hồi tưởng và tưởng niệm?
Ảnh: Những bức ảnh được đăng trên tạp chí LIFE của nhiếp
ảnh gia Haeberle (Mĩ) về vụ thảm sát Mĩ lai khiến cả thế giới bàng hoàng. (Nguồn:
Internet)
Ngày
16/3/1968, theo lệnh cấp trên, tốp lính Mỹ xả súng bừa bãi tại thôn Mỹ Lai thuộc
tỉnh Quảng Ngãi, khiến hơn 500 người, phần lớn là phụ nữ và trẻ em thiệt mạng. Sau
sự kiện Tết Mậu Thân (tháng 1/1968), tình báo Mỹ cho rằng tiểu đoàn 48 của Mặt
trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đã ẩn náu tại làng Sơn Mỹ. Lục quân Mỹ
quyết định tổ chức một cuộc tấn công lớn vào những thôn bị nghi ngờ. Tuy nhiên,
lính Mỹ không tìm thấy các thành viên của tiểu đoàn 48 tại ngôi làng. Thay vào
đó họ chỉ thấy những người dân thường, phần lớn là phụ nữ và trẻ em, đang cố gắng
tìm chỗ ẩn nấp trước cuộc càn quét của quân đội Mỹ. Ngay sau đó, lính Mỹ dồn phụ
nữ và trẻ em vào một góc trước khi xả súng, những gia đình tụm lại ẩn nấp trong
các căn lều hoặc hầm tạm bị giết không thương tiếc. Những người giơ cao hai tay
đầu hàng cũng bị giết... Phụ nữ bị cưỡng bức hàng loạt. Lính Mỹ đánh đập, tra tấn
những người quỳ lạy xin tha bằng báng súng và đâm họ bằng lưỡi lê. Vào ngày
5/12/1969, tạp chí LIFE đã đăng toàn bộ seri ảnh của nhiếp ảnh gia Haeberle
cùng câu chuyện đằng sau những tấm hình. Cả thế giới khi ấy bàng hoàng trước cuộc
tra tấn, hành hạ dân thường ghê rợn của lính Mỹ tại đất nước cách xa họ nửa
vòng trái đất.
Tuy
nhiên, sự kiện được nhuốm bởi sự tang thương trong lịch sử lẫn quá khứ đó do
người Mĩ gây ra nhưng đám Cc ở hải ngoại cùng với đám dân chủ tự xưng, những kẻ
cơ hội chẳng thấy động đả gì, tưởng niệm gì về sự kiện đó. Dù trước đó mấy ngày
trong sự kiện Gạc Ma chúng phùng mang trợn mắt hô gào yêu nước, tưởng nhớ những
sự hy sinh và kịch liệt lên án chính quyền thậm tệ. Phải chăng chính những đồng
tiền đã mua mất cái lương tâm chó ăn còn sót lại của đám này để rồi chúng chỉ
mượn danh những sự kiện lịch sử để chà đạp lên nỗi đau của đất nước, phá hoại
những thành tựu mà thế hệ trước ngã xuống để giành lấy.
Không
phải ngẫu nhiên Nguyễn Lân thắng bị đánh cho suýt chết, không phải ngẫu nhiễn
Dũng Phi Hổ, Đỗ Thanh Vân bị dân dạy bằng những trận đòn. Mà đó chính là sự uất
hận và bực tức đến tột cùng với những kẻ mất nết, mượn danh lịch sử để tiến
hành những thứ lai tạp bẩn thỉu mà chúng gọi là “canh tân chính trị”. Sẽ là
luôn sai lầm khi ai đó nói và bảo rằng những con người như Dũng Phi Hổ, Đỗ
Thanh Vân, Nguyễn Quang A cùng với những kẻ có danh nhà văn gần đất xa trời tưởng
niệm là biết ơn. Đó chính là sự giả dối, ngụy tạo của họ muốn mượn sự kiện để
đánh bóng tên tuổi lẫn chống đối chế độ thông qua sự kiện lịch sử.
Hiểu Minh