PHƯƠNG NAM
Mấy hôm nay dư luận đang bàn nhiều về chuyện
ca sỹ Đan Nguyên về nước. Mặc dù đây không phải là lần đầu tiên có một ca sỹ từng
có quan điểm chống Cộng trở về nước sau một thời gian dài ca hát, sinh sống ở hải
ngoại nhưng sự kiện Đan Nguyên về nước đã đủ sức khơi mào một cuộc tranh luận,
nêu ý kiến khá xôm tụ.
Ở đó, đã xuất hiện những tiếng nói lên án Đan Nguyên kiểu như khi đất nước
khó khăn thì chọn nước ngoài sinh sống để hưởng thụ và khi đất nước khấm khá
lên thì lại trở về mưu sinh. Họ cũng nhắc lại không ít chuyện xung quanh góc
nhìn của nam ca sỹ này về chế độ, nhà nước và cho rằng, một kẻ như thế thì
không xứng đáng trở về và nhà nước nên có những chế tài nghiêm khắc để răn đe
những kẻ sẽ hoặc có thể như Đan Nguyên… vân vân và vân vân.
Nam ca sỹ Đan Nguyên sau khi về nước (Nguồn: Facebook)
Xét căn nguyên của những ý kiến nêu ra thì chắc
chắn chúng ta sẽ không quá khó khăn gì để lí giải, thậm chí sẽ nói được ra ngay
rằng, đó là một sự mặc cảm mà đến nay, dù chiến tranh đã qua khá lâu, những cuộc
trốn chạy sau năm 1975 đã đi vào quá vãng nhưng những người ở lại, gắn bó vẫn
chưa thể quên nổi. Và chỉ cần một chi tiết, sự kiện gợi nhắc cũng đủ khiến họ
sôi máu và tung ra những ý kiến “tự như sinh ra”, bột phát.
Tuy vậy, xung quanh chuyện này, đã đến lúc
chúng ta cần có những góc nhìn tích cực hơn, mở lòng hơn theo những chiều hướng
nhân văn, nhân bản nhất.
Dân tộc Việt Nam ta vẫn có câu: Đánh kẻ chạy
đi, không ai đánh người quay lại. Đan Nguyên sau ngần ấy năm lưu lạc nơi xứ người,
chịu đựng, trải nghiệm đầy đủ những dư vị của cuộc đời đã trở về, đó vốn dĩ là
điều nên vui hơn là nên buồn. Bởi nó chứng tỏ một thực tế không thể hùng hồn, sống
động hơn rằng: Sau tất cả đối với một đời người, con người thì quê hương, bản
quán, nơi chôn rau cắt rốn vẫn là điều đáng được lưu tâm, được hướng tới sau những
tất bật của kiếp người. Đó vốn dĩ cũng là thứ quy luật trong chặng trường sinh
của con người – kiếp đời mà thôi.
Không những thế, họ trở về, điều đó đồng
nghĩa và cũng là chứng minh cho sự ưu việt của chế độ ta, nhà nước. Họ ra đi có
thể vì sự nghèo khổ (mà bản thân họ không muốn) hoặc cũng có thể vì một sự mặc
cảm nào đó khi chế độ Sài Gòn mất đi. Nay, họ đã quay trở lại chắc chắn không
phải vì họ nhớ quê hoặc lí do nào đó tương tự mà là vì họ đã tìm thấy hoặc nhận
thấy sự tương đồng, điều cần cho mình, gia đình từ chế độ, nhà nước đó…
Sau những gì đã qua, với mục đích hòa giải
dân tộc, kéo người Việt năm châu, bốn bể về đoàn tụ nơi cố quốc, nhà nước Việt
Nam đã cố gắng rất nhiều. Từ việc ban hành những chủ trương, chính sách đến các
giải pháp thực tế. Công tác tuyên truyền về tính ưu việt, về kết quả đổi mới và
những thành tựu đã qua được đẩy mạnh. Nhưng một tấm gương, một hình ảnh còn hơn
một vạn bài diễn thuyết hay. Sự trở về của cựu Phó tổng thống Nguyễn Cao Kỳ vào
năm 2008 và nay là của ca sỹ Đan Nguyên chính là thước đo, đủ sức cổ võ cho xu
hướng tốt đẹp này trong tương lai.
Dân tộc Việt Nam không kỳ thị với những người
đã ra đi. Sẵn sàng tạo ra điều kiện tốt nhất để họ quay trở lại. Truyền thống yêu
thương nhau, nhân văn của người Việt tự bao đời chắc chẵn sẽ đủ sức cảm hóa,
dang cánh tay yêu thương đón những người con lầm lạc hoặc một vì một lí do nào
đã ra đi trở về.
Đó là chứng minh cho sự ưu việt của chế độ ta, nhà nước. Họ ra đi có thể vì sự nghèo khổ nhưng hiện nay, họ đã quay trở lại chắc chắn không phải vì họ nhớ quê hoặc lí do nào đó tương tự mà là vì họ đã tìm thấy hoặc nhận thấy sự tương đồng, điều cần cho mình, gia đình từ chế độ, nhà nước đó.
Trả lờiXóaNếu ca sĩ Đan Nguyên hướng về quê hương sau khoảng thời gian dài xa xứ thì cũng nên thoáng hơn với anh ta, đáng kẻ chạy đi chứ không ai đánh người chạy lại, cần cho bà con hải ngoại thấy rằng người Việt Nam hiếu khách chứ không nên giữ khư khư quan điểm xưa cho lắm
XóaKhông những thế, họ trở về, điều đó đồng nghĩa và cũng là chứng minh cho sự ưu việt của chế độ ta, nhà nước. Họ ra đi có thể vì sự nghèo khổ (mà bản thân họ không muốn) hoặc cũng có thể vì một sự mặc cảm nào đó khi chế độ Sài Gòn mất đi. Nay, họ đã quay trở lại chắc chắn không phải vì họ nhớ quê hoặc lí do nào đó tương tự mà là vì họ đã tìm thấy hoặc nhận thấy sự tương đồng, điều cần cho mình, gia đình từ chế độ, nhà nước đó.
XóaSau những gì đã qua, với mục đích hòa giải dân tộc, kéo người Việt năm châu, bốn bể về đoàn tụ nơi cố quốc, nhà nước Việt Nam đã cố gắng rất nhiều. Từ việc ban hành những chủ trương, chính sách đến các giải pháp thực tế. Công tác tuyên truyền về tính ưu việt, về kết quả đổi mới và những thành tựu đã qua được đẩy mạnh. Nhưng một tấm gương, một hình ảnh còn hơn một vạn bài diễn thuyết hay. Sự trở về của cựu Phó tổng thống Nguyễn Cao Kỳ vào năm 2008 và nay là của ca sỹ Đan Nguyên chính là thước đo, đủ sức cổ võ cho xu hướng tốt đẹp này trong tương lai.
Trả lờiXóaHọ trở về, điều đó đồng nghĩa và cũng là chứng minh cho sự ưu việt của chế độ ta, nhà nước. Dân tộc Việt Nam không kỳ thị với những người đã ra đi. Sẵn sàng tạo ra điều kiện tốt nhất để họ quay trở lại.
XóaNên cho Đan Nguyên về nước nếu anh ta thực sự hướng về, để cho quốc tế thấy sự rộng lượng của quốc gia như thế nào, cũng để cho chính Đan Nguyên kể lại cho bạn bè, đồng nghiệp về một Việt Nam mến khách, tươi đẹp và phát triển ra sao
XóaDân tộc Việt Nam không kỳ thị với những người đã ra đi. Sẵn sàng tạo ra điều kiện tốt nhất để họ quay trở lại. Truyền thống yêu thương nhau, nhân văn của người Việt tự bao đời chắc chẵn sẽ đủ sức cảm hóa, dang cánh tay yêu thương đón những người con lầm lạc hoặc một vì một lí do nào đã ra đi trở về. Đó là chứng minh cho sự ưu việt của chế độ ta, nhà nước.
Trả lờiXóaChỉ cần có lòng hướng về tổ quốc thì người dân Việt Nam cũng như chính quyền luôn sẵn lòng chào đón, vì dù sao cũng là một phần máu thịt của dân tộc, còn những kẻ điên cuồng chống đối thì phải kiên quyết xử lý loại bỏ khỏi xã hội
XóaĐánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại. Dân tộc Việt Nam không kỳ thị với những người đã ra đi. Sẵn sàng tạo ra điều kiện tốt nhất để họ quay trở lại. Truyền thống yêu thương nhau, nhân văn của người Việt tự bao đời chắc chẵn sẽ đủ sức cảm hóa, dang cánh tay yêu thương đón những người con lầm lạc hoặc một vì một lí do nào đã ra đi trở về.
Trả lờiXóaCứ ngoan là cho về thăm nhà, còn thái độ chống đối, bợ đít Mẽo thì xác định là ở đất khách quê người đến già luôn, Đan Nguyên cũng là người có tài đấy, hồi trẻ nhận thức lệch lạc mà đến giờ biết thay đổi là tốt rồi.
XóaViệc những người con ở hải ngoại muốn trở về đất nước sau một khoảng thời gian dài xa xứ cũng cho ta thấy được đất nước trong một con người luôn là điều lắng đọng và thiêng liêng nhất, và đất nước cũng đã tươi đẹp hơn để họ nhìn về, họ có thể định cư về sau này chứ không còn nghèo khó như trước
XóaKhi lưu lạc nhiều nơi đất khách quê người thì quê hương, bản quán, nơi chôn rau cắt rốn vẫn là điều đáng được lưu tâm, được hướng tới sau những tất bật của kiếp người. Đó vốn dĩ cũng là thứ quy luật trong chặng trường sinh của con người mãi thôi.
Xóa